Chiếc giày vàng châu Âu là gì? Chiếc giày vàng Châu Âu là một trong những giải thưởng cao quý được trao cho các cá nhân hàng năm. Cùng chúng tôi tìm hiểu về giải thưởng này qua bài báo viết dưới đây. 

Chiếc giày vàng châu Âu là gì?

Chiếc giày vàng châu Âu có tên tiếng Anh là European Golden Shoe. Đây chính là giải thưởng được trao cho cầu thủ có số lượng bàn thắng nhiều nhất trong một mùa giải ở các giải vô địch quốc gia. Giải thưởng này được trao hàng năm, hiện nay giải thưởng này được trao bởi European Sports Media.

Bàn thắng được tính để trao giải là những bàn thắng ở giải vô địch quốc gia chứ không phải ở bất cứ giải đấu nào khác. Thành tích của cầu thủ được tính theo tổng số bàn thắng ghi được ở giải vô địch quốc gia nhân cho hệ số của giải đấu.

Các giải hàng đầu châu Âu như Anh, Tây Ban Nha, Đức, Ý, Pháp đều có hệ số là nhân 2 và các giải xếp sau đó có hệ số nhân 1,5. Còn các giải còn lại đến từ nền bóng đá yếu kém hơn chỉ có hệ số là nhân 1. Cũng chính vì hệ số của các giải đấu Châu Âu cao nên những cầu thủ ở 5 giải đấu này thường có cơ hội chiến thắng nhiều hơn.

Chiếc giày vàng châu Âu là gì? Lịch sử của chiếc giày vàng châu Âu
Chiếc giày vàng châu Âu là gì? Lịch sử của chiếc giày vàng châu Âu

Lịch sử của chiếc giày vàng châu Âu

Thời kỳ sơ khai: 1968 – 1991

Từ những năm 1968 – 1991, giải thưởng này được thành lập và trao cho những cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất ở bất kỳ giải nào ở Châu Âu. Quy định này được đánh giá là không công bằng bởi có rất nhiều giải đấu khắc nghiệp và số trận cũng khác nhau.

Thời điểm này có một số cầu thủ đã nhận giải thưởng này 2 lần đó là: Eusébio, Gerd Müller, Dudu Georgescu và Fernando Gomes.

Thời kỳ gián đoạn: 1991 – 1996

Do dự bất bình từ việc cho rằng giải đấu không công bằng thì Rekip đã ngừng trao giải từ năm 1991 đến năm 1996. Các giải đấu thiếu sự bình đẳng về giải thưởng vì khoảng cách trình độ. Không chỉ có vậy đã có những cáo buộc về những hành vi sai trái trong trường hợp của cầu thủ người Romania Camatar.

Cầu thủ này ghi nhiều bàn nhất ở mùa giải 1990-91, nhưng theo thực tếthì Darko Pancev của Nam Tư mới ghi nhiều bàn nhất. Anh ấy đã giành được giải thưởng vào năm 2006.

>>> Cập nhật tỷ lệ bóng đá, tỷ lệ cá cược bóng đá, keo bong da, tỷ lệ kèo hôm nay, tỷ lệ kèo trực tiếp, tỉ lệ ma cao, malaysia, châu Á, O/U, tỷ lệ châu Âu… tại website của chúng tôi để có được những thông tin bóng đá hữu ích.

Tái thiết lập giải thưởng: 1996 đến nay

Từ năm 1996-97 đến nay, ESM đứng ra trao giải thưởng danh giá này. Và giải thưởng lần này được tính theo hệ số dựa trên độ khó của mỗi giải vô địch quốc gia. Giải đấu có mức độ khó được xác định theo hệ số UEFA và 5 giải vô địch hàng đầu châu Âu được tính hệ số nhân 2. Các giải đứng thứ 6 đến 22 trên BXH UEFA được tính hệ số nhân 1,5. Còn tất cả các giải còn lại được tính hệ số nhân 1.

Kể từ khi thây đổi luật thì chỉ có 2 cầu thủ đoạt giải thưởng này không thuộc 5 giải vô địch hàng đầu châu Âu  đó là Henrik Larsson và Mario Jardel.

Trước đây giải thưởng được chia đều cho các cầu thủ nếu có cùng điểm số. Nhưng từ mùa 2019-20, thể thức trao giải có đôi chút thay đổi khi giải thưởng được trao cho cầu thủ thi đấu với số phút ít hơn nếu có 2 hoặc nhiều cầu thủ có cùng điểm số.

Danh sách Chiếc giày vàng châu Âu qua các năm:

1967/68:Eusebio (43 bàn)

1968/69: Petar Zhekov (36 bàn)

1969/70: Gerd Mueller (38 bàn)

1970/71: Josip Skoblar (44 bàn)

1971/72: Gerd Mueller (40 bàn)

1972/73: Eusebio (40 bàn)

1973/74: Héctor Yazalde (46 bàn)

1974/75: Dudu Georgescu (33 bàn)

1975/76: Sotiris Kaiafas (39 bàn)

1976/77: Dudu Georgescu (47 bàn)

1977/78: Hans Krankl (41 bàn)

1978/79: Kees Kist (34 bàn)

1979/80: Erwin Vandenbergh (39 bàn)

1980/81: Georgi Slavkov (31 bàn)

1981/82: Wim Kieft (32 bàn)

1982/83: Fernando Gomes (36 bàn)

1983/84: Ian Rush (32 bàn)

1984/85: Fernando Gomes (39 bàn)

1985/86: Marco van Basten (37 bàn)

1986/87: Toni Polster (39 bàn)

1987/88: Tanju Çolak (39 bàn)

1988/89: Dorin Mateuț (43 bàn)

1989/90: Hugo Sánchez (38 bàn)

1990/91: Darko Pancev (34 bàn)

1991/92: Ally McCoist (34 bàn)

1992/93: Ally McCoist (34 bàn)

1993/94: David Taylor (43 bàn)

1994/95: Arsen Avetisyan (39 bàn)

1995/96: Zviad Endeladze (40 bàn)

1996/97: Ronaldo (34 bàn)

1997/98: Nikos Machlas (34 bàn)

1998/99: Mário Jardel (36 bàn)

1999/00: Kevin Phillips (30 bàn)

2000/01: Henrik Larsson (35 bàn)

2001/02: Mário Jardel (42 bàn)

2002/03: Roy Makaay (29 bàn)

2003/04: Thierry Henry (30 bàn)

2004/05: Thierry Henry – Diego Forlán(25 bàn)

2005/06: Luca Toni (31 bàn)

2006/07: Francesco Totti (26 bàn)

2007/08: Cristiano Ronaldo (31 bàn)

2008/09: Diego Forlán (32 bàn)

2009/10: Lionel Messi (34 bàn)

2010/11: Cristiano Ronaldo (40 bàn)

2011/12: Lionel Messi (50 bàn)

2012/13: Lionel Messi (46 bàn)

2013/14: Luis Suárez –  Cristiano Ronaldo(31 bàn)

2014/15: Cristiano Ronaldo (48 bàn)

2015/16: Luis Suárez (40 bàn)

2016/17: Lionel Messi (37 bàn)

2017/18: Lionel Messi (34 bàn)

2018/19: Lionel Messi (36 bàn)

2019/20: Ciro Immobile (36 bàn)

Bải viết trên chúng tôi đã giải đáp những thắc mắc của bạn về Chiếc giày vàng châu Âu là gì? Hy vọng những tin thể thao trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về giải thưởng này.

>>> Nếu bạn là người hâm mộ bóng đá chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua việc cập nhật kết quả bóng đá. Vì vậy hãy truy cập website của chúng tôi để cập nhật ket qua bong da của tất cả các trận đấu lớn nhỏ trên thế giới.

"Hãy nhớ rằng những phân tích và dữ liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo, vì vậy trước khi quyết định, hãy xem xét kỹ lưỡng. Thông tin thể thao được cập nhật hàng ngày trên trang web của chúng tôi."